Quy trình làm đàn ghi-ta cơ sở “Ba Đờn” phần 2

 4. Tạo vòng tròn đàn

Phần vòng tròn quanh lỗ thoát âm được làm thêm hoa văn giúp tăng thẩm mỹ cho đàn

5. Đóng hong

 

Hong đàn giúp giữ đàn được chắc chắn

6. Vô mặt(trước và sau)

Ráp mặt và dán keo

7. Dán chỉ viền

Dán chỉ viền , dán keo và cố định để phơi nắng

8. Ráp cần

Đến đây cây đàn đã cơ bản hoàn thành

Như vậy cơ sở đã hoàn thành phần việc của mình và chuyển giao cho cơ sở khác hoàn thành phần còn lại.
Pro982End
Pro982End
Pro953End
Pro987End
Pro1014End
Nhắc đến nghề làm đàn ở Tôn Đản, quận 4, không ai không biết danh ông Ba Đờn (tên “đờn” là cách gọi “đàn” của người miền Nam Bộ) – tên thật là Nguyễn Văn Trân, sinh năm 1947. Chính tên Ba Đờn của ông là một thương hiệu đàn guitar nổi tiếng được khách hàng khắp nơi biết đến. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu với mọi người cách làm đờn truyền thống của mình.

1. Cấu tạo ghi-ta thùng :

1. Headstock (đầu đàn)

2. Nut (lược đàn)

3. Machine heads (bộ trục lên dây đàn hoặc những chốt chỉnh dây)

4. Frets (những phím đàn)

5. Neck (cần đàn)

6. Heel (acoustic or Spanish), neckjoint (electric) – chỗ tiếp nối giữa cần và thân đàn

7. Body (thân đàn)

8. Bridge (ngựa đàn)

9. Back (mặt sau)

10. Soundboard (mặt cảm âm)

11. Body sides (sườn đàn với những dải gỗ bên trong)

12. Sound hole, with rosette inlay (lỗ thoát âm)

13. Strings (những dây đàn)

14. Saddle (lưng ngựa đàn)

15. Fretboard or fingerboard (bàn phím)

2. Kích thước của đàn ghi-ta:

3. Quy trình làm đàn gồm:

1. Làm hông đàn

 

 

Những miếng gỗ sau khi được uốn bằng máy nóng

 2. Cố định hông đàn

 

 

3. Làm bộ cảm âm và mặt sau đàn

 

Mặt đàn làm thủ công
Một số sản phẩm đàn của shop:
 
 
 
 
 

GroupDM_591
GroupDM_609

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bản đồ
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay